Quy trình kiểm soát, xử lý vi phạm giao th.ông hiện đã được thực hiện theo quy định mới tại Th.ông tư 32/2023/TT-BCA với nhiều thay đổi đáng chú ý. Trong đó, nổi bật phải kể đến việc người dân từ nay ra đường kh.ông cần mang theo giấy tờ xe.
1. Trường hợp nào ra đường kh.ông cần mang giấy tờ xe?
Ngày 15/8/2023, Th.ông tư 32/2023/TT-BCA quy định về quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm giao th.ông của CSGT đã được đưa vào áp dụng.
Khoản 2 Điều 12 Th.ông tư 32/2023/TT-BCA nêu rõ, CSGT có quyền kiểm soát các giấy tờ có liên quan đến người và phương tiện.
Nếu như trước đây thực hiện kiểm soát đối với giấy tờ là bản giấy thì từ 15/8/2023, khi các cơ sở dữ liệu đã kết nối với hệ thống định danh và x.ác thực điện tử, x.ác định được các th.ông tin về t.ình trạng của giấy tờ liên quan đến người và phương tiện thì việc kiểm soát th.ông qua kiểm tra, đối ch.iếu th.ông tin của các giấy tờ đó trong tài khoản định danh điện tử cũng có giá trị như kiểm tra trực tiếp giấy tờ (theo điểm a khoản 2 Điều 12 Th.ông tư 32/2023/TT-BCA).
Nội dung này cũng được tiếp tục khẳng định tại khoản 3 Điều 18 Th.ông tư 32/2023/TT-BCA. Theo đó, sau khi th.ông b.áo cho người điều khiển phương tiện biết lý do dừng xe kiểm soát thì CSGT đề nghị lái xe xuất trình các giấy tờ có liên quan hoặc th.ông tin của các giấy tờ có liên quan trong tài khoản định danh điện tử để kiểm soát.
Như vậy, nếu các giấy tờ xe đã được tích hợp đầy đủ trên tài khoản định danh điện tử VNeID thì lái xe kh.ông cần mang theo giấy tờ xe bản giấy. Khi CSGT dừng xe kiểm tra giấy tờ, bạn chỉ việc mở tài khoản VNeID, cung cấp th.ông tin của các giấy tờ xe trên đó cho CSGT kiểm tra mà kh.ông lo bị xử phạt hành chính.
Ngược lại, nếu chưa đăng ký tài khoản VNeID hoặc đã đăng ký tài khoản VNeID nhưng chưa tích hợp giấy tờ xe trên đó thì lái xe vẫn phải mang theo giấy tờ liên quan đến người và phương tiện (bản giấy).
Lưu ý: Trong quá trình kiểm soát, nếu phát hiện tài khoản định danh điện tử có dấu hiệu l.àm g.iả hoặc cá nhân, t.ổ ch.ức có hành vi vi phạm thuộc trường hợp phải tạm giữ, tước quyền sử dụng, thu hồi, tịch thu giấy tờ hoặc các trường hợp vi phạm cần phải x.ác minh về giấy tờ thì CSGT vẫn có quyền yêu cầu xuất trình các giấy tờ xe bản giấy.
2. Những loại giấy tờ phải xuất trình khi CSGT kiểm tra?
Căn cứ khoản a khoản 2 Điều 12 Th.ông tư 32/2023/TT-BCA, khi CSGT yêu cầu kiểm tra hành chính, người tham gia giao th.ông phải xuất trình các loại giấy tờ sau đây:
– Giấy phép lái xe (đối với ô tô, xe máy, máy kéo) hoặc Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao th.ông đường bộ và Bằng, Chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng (đối với xe máy chuyên dùng).
– Giấy đăng ký xe hoặc bản sao chứng thực của Giấy đăng ký xe kèm bản gốc Giấy biên nhận của t.ổ ch.ức tín dụng còn hiệu lực (nếu t.ổ ch.ức tín dụng đang giữ bản chính Giấy đăng ký xe);
– Giấy chứng nhận kiểm định, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (còn gọi là giấy đăng kiểm) hoặc Giấy x.ác nhận thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận kiểm định và Tem kiểm định đối với các xe phải kiểm định;
– Giấy chứng nhận bảo h.iểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới (còn gọi bắt là bảo h.iểm ô tô, xe máy bắt buộc);
– Giấy tờ cần thiết khác có liên quan.
Nếu các giấy tờ trên đã được tích hợp trên tài khoản định danh điện tử, lái xe chỉ việc mở ứng dụng VNeID, vào phần ví giấy tờ và cung cấp th.ông tin cho CSGT kiểm tra mà kh.ông cần đem theo bản giấy khi đi đường.
3. Kh.ông xuất trình được giấy tờ có bị tạm giữ xe kh.ông?
Theo khoản 3 Điều 82 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, tại thời điểm CSGT kiểm tra, người điều khiển phương tiện kh.ông xuất trình được một, một s.ố hoặc tất cả các giấy tờ theo quy định thì sẽ bị lập biên bản vi phạm hành chính về hành vi kh.ông có giấy tờ, đồng thời cũng bị lập biên bản về các lỗi vi phạm giao th.ông khác và tạm giữ phương tiện theo quy định.
Như vậy, nếu kh.ông xuất trình được giấy tờ xe, tài xế sẽ bị tạm giữ xe. Thời hạn tạm giữ xe là kh.ông quá 07 ngày l.àm việc, trường hợp vụ việc phải chuyển hồ s.ơ đến người có thẩm quyền xử phạt thì thời hạn tạm giữ là kh.ông quá 10 ngày l.àm việc (theo khoản 8 Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính).
Khi bị tạm giữ xe, chủ phương tiện còn phải chịu mọi chi phí (nếu có) cho việc sử dụng phương tiện khác thay thế để vận chuyển người, hàng hóa được chở trên phương tiện bị tạm giữ.