Theo các bác sỹ tại Bệnh viện K, thịt đỏ và thịt chế bi.ến sẵn kh.ông chỉ l.àm tăng nguy cơ gây nên ung thư đại trực tràng mà còn khiến cơ thể dễ mắc các loại UT nguy h.iểm khác như: UT thực quản, phổi, tuyến tụy, nội mạc tử cung và UT dạ dày.
Theo Cafebiz.vn dẫn th.ông tin từ Trung tâm dinh dưỡng lâm sàng Bệnh viện K, theo nghiên cứu bởi Quỹ Nghiên cứu Ung thư Thế giới (WCRF), tiêu thụ nhiều thịt đỏ chưa qua chế bi.ến và thịt chế bi.ến sẵn l.àm tăng nguy cơ UT đại trực tràng. Cụ thể, cứ tăng 50g tiêu thụ thịt chế bi.ến sẵn hàng ngày l.àm tăng nguy cơ gây UT lên 18%; tăng 100g tiêu thụ thịt đỏ chưa chế bi.ến hàng ngày tăng nguy cơ UT lên 17%.
Cụ thể, nitrit hoặc nitrat được thêm vào thịt để bảo quản có thể l.àm tăng tiếp x.úc n.goại s.inh với nitrosamine, hợp chất N-nitroso và t.iền chất của chúng. Chế độ ăn uống chứa hợp chất N-nitroso có liên quan đến nguy cơ UT, đặc biệt là UT đường tiêu hóa.
Chẳng hạn, trong nghiên cứu EPIC-Norfolk, lượng N-nitrosodimethylamine l.àm tăng nguy cơ UT đường tiêu hóa lên 1,13 lần, đặc biệt là UT trực tràng lên 1,46 lần.
Lượng muối cao trong các loại thịt chế bi.ến sẵn cũng được coi là một yếu t.ố gây nguy cơ UT dạ dày. Ăn nhiều muối có thể l.àm hỏng niêm mạc dạ dày, tăng hình thành hợp chất N-nitroso nội s.inh, tương tác hiệp đồng với các chất gây UT dạ dày và l.àm tăng sự xâm nhập của vi khuẩn Helicobacter pylori.
Cứ tăng 50g tiêu thụ thịt chế bi.ến sẵn hàng ngày l.àm tăng nguy cơ gây UT lên 18%
Sắt haem trong thịt đỏ có thể dẫn đến stress oxy hóa, do đó có thể l.àm tăng quá trình peroxy hóa lipid, dẫn đến bi.ến đổi protein và tổn thương ADN. Ngoài ra, sắt trong haem cũng l.àm tăng sự hình thành hợp chất N-nitroso nội s.inh vì trong thịt đỏ có thể dễ dàng bị nitro hóa và hoạt động như một tác nhân nitro hóa.
Dựa trên kết quả của nhóm thuần tập Điều tra Triển vọng Châu Âu về Ung thư và Dinh dưỡng (EPIC), sự hình thành hợp chất N-nitroso nội s.inh khi tiêu thụ thịt đỏ và thịt chế bi.ến sẵn liên quan đến tăng nguy cơ UT dạ dày.
Một s.ố nghiên cứu dịch tễ học cũng đã chỉ ra mối liên quan giữa chế độ ăn uống có các amin thơm dị vòng và hydrocacbon thơm đa vòng với nguy cơ mắc các loại UT khác nhau, đặc biệt là polyp tuyến đại trực tràng và UT đại trực tràng. Do đó, Quỹ Nghiên cứu UT Thế giới đã đưa ra khuyến nghị về việc tiêu thụ thịt đỏ nên giới hạn ở mức <500g / tuần và rất ít hoặc kh.ông sử dụng thịt chế bi.ến sẵn để tránh l.àm tăng khả năng gây bệnh UT.
Theo b.áo Vietnamnet, 22 chuyên viên của IRAC, cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư thuộc WHO, qua phân tích 800 công trình nghiên cứu đã x.ác nhận thịt ăn chế bi.ến cũng nguy hại như hút thuốc lá. Công trình vừa công bố ngày 26/10 này đã gây chấn động trên toàn thế giới
Các chuyên viên của IRAC tính ra rằng, mỗi 50 grams thịt chế bi.ến (x.úc xích, bò khô, thịt đóng hộp, hun khói) một người tiêu thụ trong một ngày có thể tăng rủi ro mắc UT r.uột già lên tới 18%.
Thịt đỏ là các loại thịt bao gồm thịt bò, lợn, cừu, ngựa và dê (Ảnh minh họa)
Các chuyên viên lý g.iải, những hóa chất sử dụng trong quá trình chế bi.ến thịt có thể tăng tỉ lệ mắc bệnh UT. Quá trình chế bi.ến thịt với nhiệt độ cao cũng có thể tạo ra các hóa chất có khả năng gây UT. Ngoài ra, WHO cho biết các loại thịt đỏ (bao gồm thịt bò, heo, cừu, ngựa và dê) cũng có “nguy cơ tăng tỉ lệ mắc UT” nhưng bằng chứng chứng minh điều này khá hạn chế.
Theo nghiên cứu, 2 chất hiện diện trong thịt đỏ là các amin dị vòng (HCAs) và polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs). Hai chất này được hình thành khi thịt đỏ được nấu dưới nhiệt độ cao như nướng, rán. Khi amin dị vòng xuất hiện, các axit amin, creatine, protein, đường sẽ p.hản ứng với nhau ở nhiệt độ cao l.àm kích hoạt tế bào UT.
Tuy nhiên WHO nhấn mạnh rằng các loại thịt chế bi.ến và thịt đỏ như thịt bò cũng mang lại những lợi ích sức khỏe cho con người.
Với phạm vi rộng như vậy, công bố của WHO kh.ông chỉ gặp p.hản ứng của ngành công nghệ thịt và các tiệm ăn, mà còn va c.hạm đến văn hóa, thói quen của nhiều dân tộc. Ví dụ ở Châu Âu người dân ưa thích x.úc xích và đùi heo hun khói còn Châu Á lại yêu chuộng lạp sườn và bò khô. Ở Mỹ thịt lợn muối và hot dogs (một loại đồ ăn nhanh) cũng là những món ăn quen thuộc đến trở thành truyền thống của dân tộc này.
Công bố của IARC/WHO được nhiều giới y khoa tán thưởng, tuy nhiên cũng có nhiều chuyên gia và khoa học gia kh.ông đồng ý.
Tại Việt Nam, th.ông tin này cũng gây lo lắng cho nhiều người dân. Tr.ao đổi với PV VietNamNet, BS Phạm Thị Việt Hương, Bệnh viện K Hà Nội, cho biết, nhiều người dân hiểu sai th.ông tin này cho rằng cứ ăn x.úc xích, thịt muối… là gây UT.
Cách hiểu này chưa đúng, theo đó, ăn các thực phẩm thịt qua chế bi.ến có thể tăng nguy cơ gây UT. Nói như vậy, kh.ông có nghĩa là 1 người ăn 01 cái x.úc xích có chứa chất gây UT thì sẽ bị UT mà phải ăn đạt đến nồng độ nhất định mới gây bệnh.
BS Hương cũng nhấn mạnh, th.ông tin này kh.ông có nghĩa là bạn cần bỏ kh.ông ăn chút thịt đỏ hay thịt đã qua chế bi.ến nào, nhưng nếu bạn ăn nhiều thì nên g.iảm bớt.
Đồng thời, trên một diễn đàn trả lời bạn đọc BS. Đoàn Lực, Bệnh viện K Hà Nội, cũng khẳng định, chế độ dinh dưỡng thích hợp có thể ngăn ngừa được UT. Theo đó, có 3 g.iải pháp chính để g.iải quyết những vấn đề dinh dưỡng có liên quan đến ung thư:
– Duy trì cân nặng lý tưởng (tăng ít hơn 10% cân nặng lý tưởng, tăng trên 20% là nguy cơ cao mắc một s.ố bệnh ung thư).
– Thực hành dinh dưỡng hợp lý, khuyến khích sử dụng khẩu phần ăn đầy đủ và cân đối.
– Chọn thực phẩm phù hợp, đảm bảo chất lượng về nguồn thức ăn, hiểu biết về chất lượng dinh dưỡng trong thành phần thức ăn đảm bảo đúng, đủ, tránh thừa chất b.éo có hại.
Nguồn: https://sohuutritue.net.vn/benh-vien-k-canh-bao-loai-thit-nay-dang-nuoi-duong-ut-chi-can-an-50g-moi-ngay-la-tu-dong-tang-nguy-co-doi-mat-tu-than-len-18-d86572.html